Hội chứng sợ lỗ tròn (Trypophobia) và cách điều trị bài test

Share:hội chứng sợ lỗ

[external_link_head]

Hội chứng sợ lỗ tròn (Trypphobia) là cảm giác ghê sợ hay sợ hãi khi nhìn thấy các lỗ tròn. Những người có cảm giác khó chịu khi nhìn vào các bề mặt có các lỗ nhỏ tụ gần nhau. Chẳng hạn như phần đầu của hạt sen hoặc thân quả dâu tây có thể gây ra sự khó chịu ở những người mắc hội chứng này. Hiện các cuộc nghiên cứu về hội chứng sợ lỗ tròn vẫn còn nhiều hạn chế và không được công nhận là một căn bệnh tâm lý.

hội chứng sợ lỗ

Có phải việc nhìn thấy tổ ong, bọt biển hay bong bóng xà phòng khiến bạn cảm thấy run rẩy, sợ hãi….Có thể bạn đã mắc hội chứng Trypophibia hay còn gọi là hội chứng sợ lỗ tròn.

Tên gọi của hội chứng này xuất phát từ các từ Hy Lạp “trypta”có nghĩa là lỗ hổng và “phobos” có nghĩa là sợ hãi. Nhưng thuật ngữ này không có từ thời Hy Lạp cổ đại. “Trypophobia” lần đầu tiên xuất hiện trên một diễn đàn web vào năm 2005.

Hội chứng sợ lỗ tròn một trong nhiều nỗi sợ về những thứ vô hại, như sợ các lỗ tròn nhỏ, sợ tóc,hay sợ những thứ nhỏ nhặt. Những người mắc bệnh sợ lỗ có phản ứng về thể chất và cảm xúc mạnh mẽ bất cứ khi nào họ nhìn thấy các mô hình được tạo thành từ các lỗ hoặc đốm. Cụm vòng tròn càng lớn, họ càng cảm thấy khó chịu.hội chứng sợ lỗ

Các nhà nghiên cứu không đồng ý về việc có nên phân loại trypophobia như một nỗi ám ảnh thực sự hay không. Một cuốn sách nói về hội chứng sợ lỗ tròn được xuất bản năm 2013, cho rằng nỗi ám ảnh có thể là một phần mở rộng của nỗi sợ sinh học đối với những thứ có hại. Các nhà nghiên cứu thấy rằng các triệu chứng được kích hoạt bởi màu sắc có độ tương phản cao trong một sắp xếp đồ họa nhất định. Họ cho rằng những người bị ảnh hưởng bởi trypophobia trong tiềm thức liên kết các vật phẩm vô hại, như vỏ hạt sen, với các động vật nguy hiểm, chẳng hạn như bạch tuộc vòng xanh.

[external_link offset=1]

Một cuốn sách khác viết về hội chứng sợ lỗ tròn được xuất bản vào tháng 4 năm 2017 đã đưa ra những tranh cãi về vấn đề này. Các nhà nghiên cứu đã khảo sát trẻ mẫu giáo để xác nhận xem nỗi sợ hãi khi nhìn thấy hình ảnh có lỗ nhỏ có dựa trên nỗi sợ động vật nguy hiểm hay phản ứng với các đặc điểm thị giác. Kết quả của họ cho thấy rằng những người trải qua trypophobia không có nỗi sợ hãi vô thức về các sinh vật có nọc độc. Thay vào đó, nỗi sợ hãi được kích hoạt bởi sự xuất hiện của sinh vật.hội chứng sợ lỗ

Cẩm nang thống kê và chẩn đoán bệnh của Hiệp hội Tâm thần Hoa Kỳ , ((DSM-5) không công nhận trypophobia là nỗi ám ảnh chính thức. Cần nhiều nghiên cứu hơn để hiểu về toàn bộ phạm vi của trypophobia và nguyên nhân gây ra tình trạng này.

Trypophobia xảy ra phổ biến ở nữ giới hơn nam giới. Trong một nghiên cứu cho thấy, khoảng 25% những người mắc chứng trypophobia cũng có người thân mắc tình trạng này.

Nghiên cứu được thực hiện từ năm 2017 về hội chứng sợ lỗ tròn cho thấy, có mối liên hệ có thể có giữa trypophobia và rối loạn trầm cảm nặng và rối loạn lo âu tổng quát (GAD). Theo các nhà nghiên cứu, những người mắc chứng trypophobia có nhiều khả năng cũng bị rối loạn trầm cảm nặng hoặc GAD. Một nghiên cứu khác được công bố vào năm 2016 cũng ghi nhận mối liên hệ giữa lo lắng xã hội và bệnh trypophobia.hội chứng sợ lỗ

Một số người mắc hội chứng sợ lỗ tròn cũng có thể mắc các rối loạn tâm thần khác, chẳng hạn như:

hội chứng sợ lỗ

Các triệu chứng của trypophobia trông rất giống một một cơn hoảng loạn. Có thể xuất hiện một số biểu hiện như:

Những người mắc trypophobia có thể xuất hiện các triệu chứng này vài lần một tuần hoặc mỗi ngày. Một số trường hợp, nỗi sợ lỗ không bao giờ biến mất.

hội chứng sợ lỗ

Một số yếu tố có thể kích thích trypophobia, bao gồm:

Động vật, bao gồm côn trùng, động vật lưỡng cư, động vật có vú và các sinh vật khác có đốm da hoặc lông, cũng có thể gây ra các triệu chứng của hội chứng sợ lỗ tròn.hội chứng sợ lỗ

Có rất nhiều cách khác nhau để điều trị hội chứng sợ lỗ tròn. Hình thức điều trị hiệu quả nhất là tiếp xúc với liệu pháp. Liệu pháp tiếp xúc là một loại trị liệu tâm lý tập trung vào việc thay đổi phản ứng của bạn với đối tượng hoặc tình huống gây ra nỗi sợ hãi của bạn.

[external_link offset=2]

Một hình thức điều trị phổ biến khác cho chứng sợ lỗ là liệu pháp hành vi nhận thức (CBT). CBT kết hợp liệu pháp tiếp xúc với các biện pháp khác để giúp bạn kiểm soát sự lo lắng và giữ cho suy nghĩ của bạn không bị quá tải.hội chứng sợ lỗ

Một số phương pháp điều trị khác có thể giúp bạn kiểm soát nỗi ám ảnh của mình, chẳng hạn như:

Những loại thuốc được sử dụng để điều trị các loại rối loạn lo âu khác lại không mang đến hiệu quả thực sự đối với hội chứng sợ lỗ tròn.

hội chứng sợ lỗ

Các biện pháp dưới đây cũng có thể giúp bạn giảm tác động do hội chứng sợ lỗ tròn gây ra, chẳng hạn như:

Trypophobia không phải là một căn bệnh tâm lý chính thức được công nhận. Một số nhà nghiên cứu đã tìm thấy bằng chứng cho thấy nó tồn tại dưới một hình thức nào đó và có các triệu chứng thực sự có thể ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày của một người nếu họ tiếp xúc với các yếu tố kích thích.

Tham khảo với bác sĩ hoặc nhân viên tư vấn nếu bạn nghĩ rằng bạn có thể mắc bệnh trypophobia. Họ có thể giúp bạn tìm ra căn nguyên của nỗi sợ hãi và kiểm soát các triệu chứng của bệnh.hội chứng sợ lỗ

Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec với hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế hiện đại cùng đội ngũ chuyên gia, bác sĩ nhiều năm kinh nghiệm trong khám điều trị bệnh, người bệnh hoàn toàn có thể yên tâm thăm khám và điều trị tại Bệnh viện.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn!

Nguồn tham khảo: healthline.comhội chứng sợ lỗ

XEM THÊM

12.8K

hội chứng sợ lỗ

[external_footer]

Thông báo chính thức: Thuốc hay trị bệnh (thuộc GiuseArt) không hợp tác với bất kỳ ai để bán giao diện Wordpress và cũng không bán ở bất kỳ kênh nào ngoại trừ target="blank">Facebook và target="blank">zalo chính thức.

Chúng tôi chỉ support cho những khách hàng mua source code chính chủ. Tiền nào của nấy, khách hàng cân nhắc không nên ham rẻ để mua phải source code không rõ nguồn gốc và không có support về sau! Xin cám ơn!