VỎ BÀO NGƯ – Chế biến: Bắt bào ngư về, rửa sạch đất cát rong rêu bám vào vỏ bào ngư, sau đó dùng nước muối pha loãng rửa lại lần nữa rồi cậy vỏ ra để phơi khô làm thuốc. Khi dùng làm thuốc thì lấy vỏ khô ra tán nhuyễn, có khi đem
Tác dụng của mai mực – Chế biến: Lấy mai mực rửa sạch hết muối rồi đem phơi khô. Khi nào dùng, cạo sạch vỏ cứng, tán nhuyễn hoặc thái thành từng sợi nhỏ. Mai mực vị mặn, tính ôn. Bài thuốc. – Đau dạ dày vì nhiều dịch vị, loét dạ dày, ho, chậm
Vỏ hầu vỏ hà – Chế biến: Lấy vỏ hầu, vỏ hà phơi khô tán nhỏ hoặc nung lên rồi tán nhỏ. Bài thuốc. – Bạch đới, khí hư: Vỏ hà 40gram Hoa hòe 40gram Đem sấy khô tán nhuyễn. Ngày uống chừng 12gram. – Thuốc bổ, trị bệnh ra nhiều mồ hôi: Vỏ hà
Tác dụng của con ốc sên ỐC SÊN 1) Chế biến: Bắt ốc sên đem về đập bỏ vỏ, lấy phần thịt, mổ bỏ hết ruột, bỏ dạ dày, thực quản, mổ đầu sên, dùng muối và phèn chua rửa sạch hết nhớt. 2) Công dụng: Người ta lấy ốc sên nấu như nấu ốc
TÁC DỤNG CỦA CON QUY – Chế biến: Người ta thường nuôi con quy, một loại côn trùng nhỏ, dài 2 – 3 ly thường sống ở nơi chứa lương thực, ngũ cốc, lấy phân con quy làm thuốc. Bài thuốc. – Cam tích: lấy 2 – 4gram phân quy sao cho khô bốc mùi
Tác dụng của mai sam 1) Chế biến: Người ta thường đem mai sam đốt gần thành than rồi tán thành bột để dùng. 2) Công dụng: Dùng mai sam nướng cho vàng, đem tán nhuyễn thành bột hoặc sắc với nước uống để trị bị rong huyết khi mang thai. Mỗi ngày dùng 4
RẮN MỐI 1) Chế biến: Bắt sống rắn mối để ăn thịt đồng thời cũng là một chất thuốc. 2) Công dụng của rắn mối: Người ta cho trẻ em ăn thịt rắn môi để trị hen suyễn và gầy yếu. – Chế biến: Người ta dùng xương nấu cao và máu trăn dùng làm
1) Chế biến: Yến sào tức là tổ yến. Có 3 loại tổ yến: – Mao yến: tổ yến mới làm lần đầu tiên để đẻ trứng, bên ngoài màu tro, có lẫn nhiều lông yến, kết bằng những xơ chồng lên nhau. Chất lượng bình thường. – Bạch yến hay quan yến: tổ đầu